Trụ cứu hỏa
Nội dung chính
Trụ cứu hỏa (Trụ chữa cháy, trụ tiếp nước chữa cháy) là thiết bị chuyên dụng trong hệ thống phòng cháy chữa cháy. Là loại trụ chữa cháy dùng để lắp đặt xuống mặt đường, dọc vỉa hè, mục đích để cấp nước, tiếp nước cho bồn nước chữa cháy của tòa nhà, công trình. Trụ cứu hỏa có đa dạng kích thước DN65 - DN100, các loại 3 cửa 2 cửa, được lắp vào bích , kết nối dạng khớp nối với đường ống...
Trụ cứu hỏa thường cấu tạo là các trụ sắt, hợp kim, sơn màu đỏ, được cấu tạo bởi các bộ phận chính sau: Thân van, cánh van, trục van, cửa lấy nước, nắp và chân đế
Trụ chữa cháy được chia ra thành 2 loại chính là trụ nổi và trụ ngầm.
Trụ nổi: Là loại trụ mà có toàn bộ phần họng chờ được đặt nổi trên mặt đất.
Trụ ngầm: Là loại trụ chữa cháy được đặt ngầm dưới mặt đất. Khác với trụ nổi, khi muốn lấy nước thì cần phải dựng cột để có thể lấy nước.
Mỗi trụ dùng trong cứu hỏa đều có các họng tiếp nước để phù hợp với nhu cầu sử dụng như:
Trụ chữa cháy 1 họng
– Trụ nước phải chịu được áp suất thử không dưới 1,5 Mpa. Khi thử theo điều kiện tiêu chuẩn không cho phép trụ nước có dấu hiệu nứt gãy hoặc biến dạng dư.
– Sau khi lắp ráp trụ nước phải đảm bảo: Kín với áp suất thuỷ lực không dưới 1 Mpa; Lượng nước đọng lại trong trụ nước không lớn hơn 50cm2. Khi lượng nước đọng lớn hơn, phải được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
– Họng chờ của trụ nổi phải phù hợp với đầu nối loại DR.2- 125 (M150I6) đối với họng lớn và đầu nối loại ĐT.1-77 đối với họng nhỏ theo TCVN 5739:1993.
– Kết cấu và cách cố định trục van của trụ nước phải đảm bảo độ chắc chắn và độ tin cậy của khớp nối, và phải không để xảy ra khả năng khớp nối bị xoay khi mở khoá cột lấy nước chữa cháy.
– Lớp sơn trên bề mặt ngoài trụ nước không được bong tróc, trong điều kiện vận hành theo quy định. Trụ nối phải sơn phản quang màu da cam hoặc màu vàng toàn bộ nắp bảo vệ trục van ở đầu trụ.
– Đối với trụ nổi lắp đặt trên vỉa hè, cạnh đường giao thông phải đảm bảo điều kiện khoảng cách tối thiểu giữa trụ nước và tường các ngôi nhà không dưới 5m và cách mép vỉa hè không quá 2,5m.
– Khi lắp trụ nổi trên vỉa hè, họng lớn của trụ phải quay ra phía lòng đường, khoảng cách từ mặt đất đến đỉnh trụ nước là 700mm.
Thông số kĩ thuật trụ chữa cháy
Kích thước: DN100 - DN150
- Áp suất: PN10 - PN16
- Nhiệt độ: -5ºC ~ 90ºC
- Môi trường: Ngoài trời, nước
- Kiểu lắp chân: Lắp bích
- Kiểu kết nối ống: Khớp nối PCCC
- Bảo hành: 12 tháng
- Giấy tờ: CO - CQ đầy đủ
- Tình trạng: Hàng sẵn, số lượng lớn. Giá cạnh tranh nhất thị trường
Vai trò của trụ nước cứu hỏa
Trụ cứu hỏa là thành phần đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chữa cháy. Trụ tiếp nước chữa cháy được các công ty, tòa nhà, các cơ quan chức năng lắp đặt tại những nơi có nguy cơ cháy cao và được lắp đặt đều ở các tuyến đường, nơi có nhiều dân cư sinh sống, hay các cơ sở sản xuất. Trụ được lắp đặt vào hệ thống cấp nước nhằm cung cấp nước cứu hỏa khi có cháy xảy ra.
Vai trò của trụ nước cứu hỏa
Trụ cứu hỏa là thành phần đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chữa cháy. Trụ tiếp nước chữa cháy được các công ty, tòa nhà, các cơ quan chức năng lắp đặt tại những nơi có nguy cơ cháy cao và được lắp đặt đều ở các tuyến đường, nơi có nhiều dân cư sinh sống, hay các cơ sở sản xuất. Trụ được lắp đặt vào hệ thống cấp nước nhằm cung cấp nước cứu hỏa khi có cháy xảy ra.
Cấu tạo của trụ cứu hỏa
Trụ cứu hỏa thường cấu tạo là các trụ sắt, hợp kim, sơn màu đỏ, được cấu tạo bởi các bộ phận chính sau: Thân van, cánh van, trục van, cửa lấy nước, nắp và chân đế
- Thân trụ được làm từ gang và phủ lớp sơn epoxy cao cấp
- Cánh van được làm từ gang cầu.
- Trục van làm từ inox chống rỉ
- Cửa họng lấy nước: Gang cầu
- Chân đế làm từ gang, kích nối mặt bích
Cấu tạo trụ cứu hỏa dùng cho xe chuyên dụng hút nước lên (Trụ cứu hỏa 3 họng - Ảnh 1)
Cấu tạo trụ cứu hỏa dùng lắp trược tiếp vào khớp và xoay tay quay mở van (Trụ cứu hỏa 2 họng - Ảnh 2)
Phân loại trụ chữa cháy
Trụ chữa cháy được chia ra thành 2 loại chính là trụ nổi và trụ ngầm.
Trụ nổi: Là loại trụ mà có toàn bộ phần họng chờ được đặt nổi trên mặt đất.
Trụ ngầm: Là loại trụ chữa cháy được đặt ngầm dưới mặt đất. Khác với trụ nổi, khi muốn lấy nước thì cần phải dựng cột để có thể lấy nước.
Phân loại trụ chữa cháy theo chức năng
Mỗi trụ dùng trong cứu hỏa đều có các họng tiếp nước để phù hợp với nhu cầu sử dụng như:
Trụ chữa cháy 1 họng
Trụ chữa cháy 2 họng
Trụ chữa cháy 3 họng
Trụ chữa cháy 4 họng
Trụ chữa cháy cần phải đáp ứng được tiêu chuẩn như sau:
– Trụ nước phải chịu được áp suất thử không dưới 1,5 Mpa. Khi thử theo điều kiện tiêu chuẩn không cho phép trụ nước có dấu hiệu nứt gãy hoặc biến dạng dư.
– Sau khi lắp ráp trụ nước phải đảm bảo: Kín với áp suất thuỷ lực không dưới 1 Mpa; Lượng nước đọng lại trong trụ nước không lớn hơn 50cm2. Khi lượng nước đọng lớn hơn, phải được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
– Họng chờ của trụ nổi phải phù hợp với đầu nối loại DR.2- 125 (M150I6) đối với họng lớn và đầu nối loại ĐT.1-77 đối với họng nhỏ theo TCVN 5739:1993.
– Kết cấu và cách cố định trục van của trụ nước phải đảm bảo độ chắc chắn và độ tin cậy của khớp nối, và phải không để xảy ra khả năng khớp nối bị xoay khi mở khoá cột lấy nước chữa cháy.
– Lớp sơn trên bề mặt ngoài trụ nước không được bong tróc, trong điều kiện vận hành theo quy định. Trụ nối phải sơn phản quang màu da cam hoặc màu vàng toàn bộ nắp bảo vệ trục van ở đầu trụ.
– Đối với trụ nổi lắp đặt trên vỉa hè, cạnh đường giao thông phải đảm bảo điều kiện khoảng cách tối thiểu giữa trụ nước và tường các ngôi nhà không dưới 5m và cách mép vỉa hè không quá 2,5m.
– Khi lắp trụ nổi trên vỉa hè, họng lớn của trụ phải quay ra phía lòng đường, khoảng cách từ mặt đất đến đỉnh trụ nước là 700mm.